Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
8 tháng 2 2022 lúc 7:25

a. Xét tứ giác AEHF có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HFA}=90^o\\\widehat{HEA}=90^o\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\widehat{HFA}+\widehat{HEA}=180^o\)\(\Rightarrow\)Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính HA

Tương tự ta có, xét tứ giác BCEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFC}=90^o\\\widehat{BEC}=90^o\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\widehat{BFC}+\widehat{BEC}=180^o\)\(\Rightarrow\) Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC

b. Xét đường tròn (O;R) có: \(\widehat{CNM}=\widehat{CBM}\) (cùng nhìn \(\stackrel\frown{CM}\))

Xét tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn ta có: \(\widehat{CFE}=\widehat{CBE}\) (cùng nhìn \(\stackrel\frown{CM}\))

\(\Rightarrow\widehat{CNM}=\widehat{CFE}\) (ở vị trí đồng vị)

\(\Rightarrow\)MN//EF (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 7:14

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BCEF có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Đăng
26 tháng 2 2023 lúc 21:23

rei

 

Bình luận (0)
touyen vu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 3 2022 lúc 16:16

Xét tứ giác AEHF có 

^AEH + ^AFH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

Bình luận (1)
Hân
Xem chi tiết
25 Phúc 9/3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 7:59

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: BFEC nội tiếp

=>góc HFE=góc HBC

=>góc HFE=góc HNM

=>FE//MN

Bình luận (0)
Chim Chim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:45

a) Ta có: \(\widehat{BFC}=90^0\)(\(CF\perp AB\))

nên F nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{BEC}=90^0\left(BE\perp AC\right)\)

nên E nằm trên đường tròn đường kính BC(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

mà B,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

nên E,F,B,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC

hay BFEC là tứ giác nội tiếp(đpcm)

 

Bình luận (0)
Hồng Ngát
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 20:08

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: BFEC nội tiếp

=>góc BFE+góc BCE=180 độ

=>góc MFB=góc MCE

Xét ΔMFB và ΔMCE có

góc MFB=góc MCE

góc M chung

=>ΔMFB đồng dạng với ΔMCE

=>MF/MC=MB/ME

=>MF*ME=MB*MC

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Servant of evil
12 tháng 4 2016 lúc 15:57

a, E, F cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 => tứ giác BFEC nội tiếp

cmtt F,E cung nhìn AH dưới 1 góc 90 => tứ giác AEHF nội tiếp =>góc EHC = góc BAC ( cùng bù với EHF)

b, Xét tam giác ABE và tam giác CHE có 

   góc BAC = góc EHC 

   góc BEA = góc CEH  = 90

=>tam giác BAE đồng dạng với tam giác CHE(gg) =>AE/HE=BE/CE=> EA.EC=EH.EC

c,cmtt câu a, ta được tứ giác BFHD =>góc ABE = góc FDA

                       tứ giác DHEC nội tiếp =>góc ADE = góc FCA

Lại có góc ABE = góc FCA vì cùng phụ với góc BAC => góc FDA=góc ADE => AD là phân giác của góc FDE 

cmtt =>FC và EB là phân giác của góc DFE và DEF 

=> H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF

Bình luận (0)
Loan Trinh
Xem chi tiết
𝖈𝖍𝖎𝖎❀
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 13:34

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khương Duy
11 tháng 5 2021 lúc 16:55

Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4 

Đáp số : Không Biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa